Thanh niên tình nguyện háo hức lên đường sang nước bạn Lào
Tuy nhiên, vì có quá nhiều người trẻ đem "loa kẹo kéo" đến biểu diễn ca nhạc đã khiến không ít bạn trẻ cảm thấy ngán ngẩm. Nhất là khi các nhóm đứng hát ở những vị trí quá gần nhau.Top 'Viagra tự nhiên' tốt nhất cho quý ông
Theo Android Authority, vấn đề nhiệt độ quá cao trên iPhone 15 Pro đã khiến không ít người dùng lo lắng. Tuy nhiên, với dòng iPhone 17, Apple dường như đang ấp ủ một giải pháp tản nhiệt vượt trội, hứa hẹn mang đến cho người dùng trải nghiệm 'mát mẻ' chưa từng có.Trước đây, Apple đã ứng dụng tấm graphene vào hệ thống tản nhiệt của iPhone 16 Pro để cải thiện khả năng làm mát. Giờ đây, có vẻ như công ty sẽ tiến xa hơn với công nghệ buồng hơi tiên tiến, vốn đã được các hãng smartphone Android như Samsung, Google và OnePlus áp dụng.Theo nguồn tin từ MyDrivers, tất cả mẫu iPhone 17, gồm iPhone 17, 17 Air và 17 Pro, đều sẽ được trang bị công nghệ buồng hơi. Điều này trái ngược với dự đoán trước đó của chuyên gia phân tích Ming-Chi Kuo, người cho rằng chỉ iPhone 17 Pro Max mới độc quyền sở hữu công nghệ này.Buồng hơi là một hệ thống tản nhiệt hiệu quả nhất hiện nay, khi sử dụng chất lỏng bay hơi để hấp thụ và phân tán nhiệt lượng. Khi nhiệt độ tăng cao, chất lỏng bên trong buồng hơi sẽ bốc hơi, lan tỏa khắp bề mặt và mang theo nhiệt ra ngoài, giúp thiết bị luôn mát mẻ ngay cả khi hoạt động ở cường độ cao.Nếu thông tin này chính xác, iPhone 17 sẽ là thế hệ iPhone đầu tiên được trang bị công nghệ buồng hơi trên toàn bộ các phiên bản. Điều này hứa hẹn sẽ giải quyết triệt để vấn đề quá nhiệt, mang đến trải nghiệm mượt mà và ổn định hơn cho người dùng, đặc biệt là khi chơi game hoặc sử dụng các ứng dụng nặng.Tuy nhiên, tất cả vẫn chỉ là tin đồn cho đến khi Apple chính thức ra mắt dòng iPhone 17 vào tháng 9 tới. Liệu 'táo khuyết' có thực sự mang đến một cuộc cách mạng về tản nhiệt trên thế hệ iPhone mới? Hãy cùng chờ câu trả lời trong tương lai.
Du khách trốn lại tăng, Thái Lan lo Nhật Bản bỏ chính sách miễn thị thực
"Đề nghị hội đồng trọng tài điều hành giải đúng luật, điều lệ, đánh giá kết quả khách quan, chính xác. Ban tổ chức giải cũng mong muốn khán giả và người hâm mộ môn bóng chuyền tham gia cổ vũ nhiệt tình cho các đội bóng để góp phần mang đến thành công chung của giải đấu", anh Hoàng Cẩm Thạch nói.
Chị Nguyễn Diễm Hằng (30 tuổi), mở quán điểm tâm với các món bún trên đường Phùng Văn Cung, Q.Phú Nhuận. Thực tế khiến chị Hằng… hết hồn bởi thời gian gần đây vắng khách. "Bán điểm tâm, nghĩa là ăn sáng. Nhưng nhiều khi suốt cả buổi sáng không khách nào ghé đến mua. Chán quá nên 10 giờ là dọn quán".
Lộc của rừng - Truyện ngắn của Vũ Thị Huyền Trang (Phú Thọ)
Kể từ khi nhậm chức vào ngày 20.1, Tổng thống Mỹ Donald Trump hầu như ngày nào cũng đe dọa đánh thuế lên một nước nào đó. Tương tự nhiệm kỳ 1 của ông Trump, thuế quan giờ đây lại trở thành món vũ khí kinh tế để ông đạt được các mục tiêu chính sách đối ngoại từ thương mại đến nhập cư, theo AFP.Trong số các nước bị ông Trump nhắc tên có cả đồng minh và đối tác thương mại lớn như Canada và Mexico, các đối thủ như Nga và Trung Quốc và các nền kinh tế nhỏ hơn Mỹ như Đan Mạch và Colombia.Mới đây nhất, chính quyền Mỹ hôm 26.1 công bố thuế suất và lệnh trừng phạt mới đối với Colombia vì nước này không nhận công dân bị trục xuất từ Mỹ. Tổng thống Colombia Gustavo Petro sau đó chấp nhận nhận về những người nhập cư bị trục xuất và Mỹ rút lại thuế suất.Theo tờ The Washington Post, nhiều tổng thống Mỹ liên tiếp đã tăng cường vận dụng sức mạnh kinh tế trong những thập niên qua nhưng chính quyền Tổng thống Trump nhiệm kỳ 2 đã đưa cách tiếp cận đó lên mức độ mới khi ông sẵn sàng nhắm đến các nước đồng minh vì những bất đồng chính sách thông thường, hay thậm chí vì những mong muốn liên quan chuyện lãnh thổ.Ông John Creamer, nhà ngoại giao kỳ cựu từng là Phó trợ lý Ngoại trưởng Mỹ, bình luận: "Đây là việc thi hành hung hăng sức mạnh kinh tế của Mỹ theo cách chúng tôi chưa từng thấy trong thời gian rất dài, ít nhất là từ thời hậu Thế chiến 2"."Không quá khó khăn để thấy rằng ông Trump đang tái định nghĩa chính sách đối ngoại của Mỹ. Trước đây, các tổng thống Mỹ sử dụng công cụ thương mại khi xử lý các vấn đề thương mại. Nhưng với tư cách là người đàm phán tối cao, tôi chắc là ông Trump đã tự hỏi 'Vì sao chúng ta không sử dụng tất cả công cụ để đảm bảo đạt được mục tiêu của mình?'", cựu trợ lý cấp cao Hội đồng An ninh quốc gia Nhà Trắng Juan Cruz nói với The Washington Post.Theo giới quan sát, còn quá sớm để khẳng định liệu cách tiếp cận của ông Trump có thành công hay không, nhưng ít nhất nó cho thấy nhà lãnh đạo không ngần ngại sử dụng công cụ này để đạt được điều ông muốn.Ông Eddy Acevedo, chánh văn phòng và là cố vấn cao cấp của Trung tâm Woodrow Wilson, viện nghiên cứu chính sách tại Washington D.C, cho biết Tổng thống Colombia Petro đã nhanh chóng nhận ra rằng Mỹ có nhiều đòn bẩy để mặc cả hơn so với Colombia và quyết định liều lĩnh của ông có thể gây thiệt hại cho đất nước. "Chỉ riêng năm ngoái, ông Petro không gây khó khăn gì khi nhận về 14.000 người Colombia bị trục xuất từ Mỹ", ông Acevedo cho biết thêm.Các cố vấn của ông Trump vui mừng vì Colombia đã xuống nước và cho rằng đó là bằng chứng của việc lãnh đạo Mỹ có thể tiếp tục cách tiếp cận trên để đạt được chiến thắng về chính sách. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng việc gây sức ép như trên có thể sẽ phản tác dụng, làm phơi bày một số mâu thuẫn trong mục tiêu chính sách của ông Trump.Canada, Mexico và Trung Quốc là 3 đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ, xuất khẩu hơn 2.000 tỉ USD hàng hóa và dịch vụ sang Mỹ mỗi năm, chiếm khoảng 2/3 lượng nhập khẩu của Mỹ. Việc đánh thuế lên các nước này sẽ làm gia tăng giá cả, ảnh hưởng người tiêu dùng nội địa cũng như lời hứa kiểm soát lạm phát của ông Trump.Bên cạnh đó, trong nhiều năm qua, các quan chức cấp cao của Bộ Tài chính Mỹ lo ngại việc lạm dụng trừng phạt kinh tế có thể khiến vũ khí này kém hiệu quả khi khuyến khích các nước thiết lập mạng lưới tài chính nằm ngoài sự kiểm soát của Mỹ. Việc cấm vận và thuế quan cũng sẽ khiến các đồng minh của Mỹ mạnh dạn hơn trong việc thắt chặt quan hệ kinh tế với đối thủ cạnh tranh như Trung Quốc, giúp họ bớt bị ảnh hưởng từ đòn đáp trả tài chính của Washington. "Chúng ta sẽ chờ xem liệu chiến thuật này có hiệu quả hay không. Một khi đã bóp cò, bạn phải chấp nhận hậu quả", cựu quan chức Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ Caleb McCarry nói.